Kiều Đông Du
Khi cho lai cây thân cao, hạt vàng với cây thân thấp, hạt xanh, đời F1 thu được toàn thân cao, hạt vàng. Khi cho F1 tự thụ phấn, đời F2 thu được 3 thân cao, hạt vàng : 1 thân thấp, hạt xanh. Biết rằng không có đột biến xảy ra, gen nằm trên NST thường, xét các kết luận sau: 1. Không thể xác định được chính xác qui luật di truyền của các tính trạng đang xét. 2. Hai tính trạng do hai cặp alen nằm trên cùng một NST qui định. 3 Nếu cho F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, đời con sẽ thu được kiểu hình...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 3 2019 lúc 6:57

Đáp án C

Khi cho lai cây thân cao, hạt vàng với cây thân thấp, hạt xanh, đời F1 thu được toàn thân cao, hạt vàng. Khi cho F1 tự thụ phấn, đời F2 thu được 3 thân cao, hạt vàng : 1 thân thấp, hạt xanh.

à di truyền liên kết

F2: 1AB/AB: 2AB/ab: 1ab/ab

  1. Không thể xác định được chính xác qui luật di truyền của các tính trạng đang xét. à sai

  2. Hai tính trạng do hai cặp alen nằm trên cùng một NST qui định. à đúng

  3 Nếu cho F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau, đời con sẽ thu được kiểu hình: 3 thân cao, hạt vàng : 1 thân thấp, hạt xanh. à đúng

F2: 1AB/AB: 2AB/ab: 1ab/ab

à F3: 1AB/AB: 2AB/ab: 1ab/ab

  4. Nếu cho tất cả các cây F2 lai với cây mang kiểu gen đồng hợp lặn, đời sau sẽ thu được kiểu hình : 1 thân cao, hạt xanh : 1 thân thấp, hạt vàng. à sai

F2: 1AB/AB: 2AB/ab: 1ab/ab x aabb

à 1 cao vàng: 1 cao xanh

Bình luận (0)
Trần Hồng Quân
Xem chi tiết
ngAsnh
9 tháng 10 2021 lúc 15:08

P: thân cao, hạt vàng x thân thấp, hạt xanh

F1: 100% thân cao, hạt vàng 

=> thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp

    hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh

F1 dị hợp tử, P thuần chủng 

quy ước: A: thân cao;a: thân thấp

               B: hạt vàng; b : hạt xanh 

P : AABB (thân cao, hạt vàng) x aabb (thân thấp, hạt xanh )

G    AB                                          ab

F1: AaBb (100% thân cao,hạt vàng )

F1xF1: AaBb (cao, vàng)     x       AaBb (thấp, xanh )

G        AB, Ab,aB, ab                      AB, Ab, aB, ab

  F2: 1AABB : 2 AaBB: 2 AABb : 4 AaBb

     1 AAbb : 2 Aabb

     1 aaBB : 2 aaBb

     1 aabb

TLKG: 9A_B_ : 3A_bb: 3aaB_ : 1 aabb

TLKH: 9 cao, vàng: 3 cao, xanh : 3 thấp, vàng : 1 thấp, xanh

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 7 2017 lúc 10:44

Đáp án A

Ta nhận thấy, bố mẹ có kiểu hình tương phản, nhưng con lai F 1 lại đồng nhất kiểu hình.

Vậy ta kết luận:

Bố mẹ thuần chủng và tương phản.

- Con lai F 1 dị hợp mọi cặp gen.

- F 1 có kiểu gen AaBbDd

Tỷ lệ kiểu hình là 3:3:3:3:1:1:1:1 = (3:1)(1:1)(1:1)

Tổ hợp lai thể hiện trong phép lai có 2 phép lai phân tích, ta chọn A.

Bình luận (0)
Trang Van
Xem chi tiết
Tùng Hoàng
25 tháng 10 2016 lúc 16:54

Quy ước: A:thân cao a: thân thấp B:hạt vàng b:hạt xanh

vì cho thân cao hạt xanh giao với thân thấp hạt vàng

=> P có thể là: AAbbxaaBB

AabbxaaBb

AAbbxaaBb

AabbxaaBB

sơ đồ lai tự viết nha bạn

Bình luận (0)
Trang Van
25 tháng 10 2016 lúc 16:47

mình cần gấp lắm nhé giúp mình vs

 

Bình luận (2)
Nguyễn Đức Lâm
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 4 2017 lúc 3:18

Pt/c : cao, trắng x thấp vàng

→ F1 : 100% cao, vàng

Tính trạng đơn gen

→ A cao >> a thấp

B vàng >> b trắng

F1 tự thụ thu F2 có 4 KH

Trong đó F2 : aabb = 17: 1700 = 0,01

→ A-bb = aaB- = 0,25 – 0,01 = 0,24

Vậy tỉ lệ cây có kiểu hình trội 1 trong 2 tính trạng trên là 0,48 = 48%

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2018 lúc 5:24

Đáp án B

Từ dữ liệu 59% cây thân cao, hạt tròn ở F2, đây là dữ liệu đặc trưng của hoán vị gen.

Áp dụng tương quan tỉ lệ kiểu hình

® Cây thân thấp, hạt dài ở F2 chiếm 9% (59% - 50%)

Quy ước:         A- thân cao,        a- thân thấp

                        B- hạt tròn,                   b- hạt dài. ab

Từ tỉ lệ: 

Hoặc 0,3ab x 0,3ab ® f = 40%

Hoặc 0,18ab x 0,5ab ® f = 36%

(1) Sai. Quá trình giảm phân của F1 có thể đã xảy ra hoán vị gen một bên với tần số 36%.

(2) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau thì đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%.

(3) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống          nhau

® Đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%. Phép lai F1 
® 

Cho các cây thân cao, hạt dài F2 tự thụ:

® Tỉ lệ cây thân cao, hạt dài (A-bb) và cây thân thấp, hạt dài (aabb) là

A-bb : aabb = [0,25 + 0,75.(0,25 + 0,5)] : (0,75.0,25) = 13:3.

(4) Sai. Tỉ lệ cây thân thấp, hạt tròn ở F2 là 16% (dùng tương quan kiểu hình).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 1 2017 lúc 7:37

Từ dữ liệu 59% cây thân cao, hạt tròn ở F2, đây là dữ liệu đặc trưng của hoán vị gen.

Áp dụng tương quan tỉ lệ kiểu hình

® Cây thân thấp, hạt dài ở F2 chiếm 9% (59% - 50%)

Quy ước:        A- thân cao,        a- thân thấp

                       B- hạt tròn,                 b- hạt dài. ab

Từ tỉ lệ a b a b   =   0 , 09  

Hoặc 0,3ab x 0,3ab ® f = 40%

Hoặc 0,18ab x 0,5ab ® f = 36%

(1) Sai. Quá trình giảm phân của F1 có thể đã xảy ra hoán vị gen một bên với tần số 36%.

(2) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống nhau thì đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%.

(3) Đúng. Nếu quá trình giảm phân ở hoa đực và hoa cái là giống     nhau

® Đã xảy ra hoán vị gen hai bên với tần số 40%. Phép lai F1  A B a b × A B a b (f = 40%)

Cho các cây thân cao, hạt dài F2 tự thụ:

® Tỉ lệ cây thân cao, hạt dài (A-bb) và cây thân thấp, hạt dài (aabb) là

A-bb : aabb = [0,25 + 0,75.(0,25 + 0,5)] : (0,75.0,25) = 13:3.

(4) Sai. Tỉ lệ cây thân thấp, hạt tròn ở F2 là 16% (dùng tương quan kiểu hình).

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 6 2019 lúc 4:22

Đáp án D

Bình luận (0)